100+ từ vựng chủ đề Education thường gặp trong tiếng Anh
Trong tiếng Anh, việc nắm vững từ vựng chủ đề Education là rất quan trọng để giao tiếp hiệu quả trong môi trường học thuật và chuyên môn, kể cả trong những bài thi trên lớp và trong kỳ thi...
Thì quá khứ tiếp diễn là một trong những thì mà người học Tiếng Anh không thể bỏ qua. Việc hiểu rõ cấu trúc và cách sử dụng thì này sẽ giúp bạn nâng cao khả năng giao tiếp và làm bài thi hiệu quả hơn. Trong bài viết này, The Catalyst for English sẽ cung cấp những lý thuyết cơ bản cùng những ví dụ thì quá khứ tiếp diễn giúp bạn có thể học tiếng Anh một cách hiệu quả hơn.
Khái niệm và công thức thì Quá Khứ Tiếp Diễn
Thì Quá Khứ Tiếp Diễn (Past Continuous) được sử dụng để miêu tả các hành động hoặc sự kiện đang diễn ra vào một thời điểm cụ thể trong quá khứ.
Ví dụ:
S + was/were + V-ing
Ví dụ:
S + wasn’t/ weren’t + V-ing
Ví dụ:
Was/ Were + S + V-ing?
Câu trả lời:
Ví dụ:
Cách dùng thì Quá Khứ Tiếp Diễn (Past Continuous)
Cùng TCE tìm hiểu 4 cách sử dụng thì quá khứ tiếp diễn (Past Continuous) với ví dụ minh họa dưới đây:
1. Mô tả một hành động diễn ra vào một thời điểm cụ thể trong quá khứ.
Ví dụ:
2. Miêu tả hai hành động xảy ra cùng lúc trong quá khứ.
Ví dụ:
3. Miêu tả một hành động đang xảy ra thì một hành động khác bất ngờ chen vào.
Ví dụ:
4. Ngoài ra, thì quá khứ tiếp diễn còn diễn tả những hành động lặp đi lặp lại trong quá khứ gây ảnh hưởng tiêu cực đến người khác
Ví dụ:
Dấu hiệu nhận biết thì Quá Khứ Tiếp Diễn
Dưới đây là một số dấu hiệu nhận biết của thì quá khứ tiếp diễn, giúp bạn dễ dàng nhận ra và sử dụng đúng trong các câu tiếng Anh.
Thì quá khứ tiếp diễn (past continuous) thường đi kèm với các trạng từ chỉ mốc thời gian xác định trong quá khứ. Các cụm trạng từ thường gặp bao gồm:
Ví dụ:
Liên từ phụ thuộc (subordinating conjunctions) giúp nối hai mệnh đề, trong đó một hành động đang diễn ra thì một hành động khác xen vào. Các liên từ được sử dụng phổ biến cho cách dùng này là when và while.
Ví dụ:
Thì quá khứ tiếp diễn (Past Continuous) cũng được dùng để miêu tả hai hành động xảy ra đồng thời trong quá khứ, thường đi kèm với các liên từ hoặc cụm trạng từ như: while (trong khi), when (khi đó), …
Ví dụ:
Câu bị động và quy tắc thêm “-ing”
Câu bị động và quy tắc thêm “-ing” trong thì quá khứ tiếp diễn cũng là 2 điều quan trọng mà người học cần lưu ý:
Dưới đây là cấu trúc 3 dạng câu bị động của thì quá khứ tiếp diễn
Câu khẳng định:
Chủ động: S + was/were + Ving + O
Bị động: O + was/were + being + Ved/p2 (+by S) |
Ví dụ:
Câu phủ định:
Chủ động: S + was/were + not + Ving + O
Bị động: O + was/were + not + being + Ved/p2 (+by S). |
Ví dụ:
Câu nghi vấn:
Chủ động: Was/Were + S + Ving + O?
Bị động: Was/Were + O + being + Ved/p2 (+by S)…? |
Ví dụ:
Vì ở dạng “tiếp diễn”, động từ trong thì quá khứ tiếp diễn (Past Continuous) phải được chia dưới dạng V-ing.
Khi động từ kết thúc bằng đuôi “e”, ta sẽ bỏ “e” và thêm “ing”
Ví dụ: Bake → Baking, Ride → Riding
Với động từ kết thúc bằng đuôi “ie”, thay “ie” thành “y” rồi thêm “ing”
Ví dụ: Lie → lying, die → dying,
Nếu động từ kết thúc bằng nguyên âm + phụ âm với một âm tiết, ta sẽ gấp đôi phụ âm và thêm “ing”.
Ví dụ: Cut → Cutting, Bet → Betting, Jog → Jogging
Thì quá khứ tiếp diễn và thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn
Thì quá khứ tiếp diễn và thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn dễ gây nhầm lẫn vì đều diễn tả hành động đang xảy ra trong quá khứ. Bảng dưới đây giúp các bạn có thể phân biệt được 2 thì này, bao gồm công thức thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn và quá khứ tiếp diễn, cách dùng, dấu hiệu nhận biết và ví dụ minh họa cụ thể.
Tiêu chí | Quá khứ tiếp diễn
(Past Continuous) |
Quá khứ hoàn thành tiếp diễn
(Past Perfect Continuous) |
Cấu trúc | Câu khẳng định: S + was/were + V-ing
Câu phủ định: S + was/were + not + V-ing Câu nghi vấn: Was/Were + S + V-ing? ⇒ Yes, S + was/were ⇒ No, S + wasn’t/weren’t |
Câu khẳng định: S + had been + V-ing
Câu phủ định: S + had not been + V-ing Câu nghi vấn: Had + S + been + V-ing? ⇒ Yes, S + had ⇒ No, S + hadn’t |
Cách dùng | – Miêu tả hành động đang diễn ra tại một thời điểm cụ thể trong quá khứ.
– Miêu tả hai hành động xảy ra đồng thời trong quá khứ. – Một hành động đang xảy ra bị một hành động khác chen vào. – Miêu tả hành động lặp đi lặp lại gây khó chịu cho người khác. |
– Miêu tả hành động bắt đầu trong quá khứ, kéo dài trong khoảng thời gian và kết thúc tại một thời điểm xác định trong quá khứ.
– Dùng để nhấn mạnh sự liên tục của hành động trong một thời điểm cụ thể trong quá khứ. – Dùng để diễn tả hành động mới kết thúc gần đây và vẫn còn dấu hiệu hoặc kết quả của hành động đó ở thời điểm hiện tại. – Dùng trong câu điều kiện loại III để giả định kết quả trong quá khứ. |
Dấu hiệu | – At + Giờ + Thời gian trong quá khứ , At this time + Thời gian trong quá khứ, In + Năm, In the past.
– Các liên từ phụ thuộc như when, before, after, whenever, until… và các cụm trạng từ như: while (trong khi), when (khi đó), at that time (vào thời điểm đó)… |
Trong câu xuất hiện các cụm từ: Until then, For, Since, By the time, By + mốc thời gian, Prior to that time. |
Ví dụ | – While the children were playing hide and seek in the garden, the dog was barking loudly at a stranger passing by. – Trong khi bọn trẻ đang chơi trốn tìm trong vườn, con chó đang sủa to vào một người lạ đi ngang qua.
– At 10 PM last night, I was still trying to finish my report while my friends were enjoying a movie together. – Lúc 10 giờ tối qua, tôi vẫn đang cố gắng hoàn thành báo cáo của mình trong khi bạn bè tôi đang cùng xem một bộ phim. – She was always forgetting her keys, which annoyed everyone at home. – Cô ấy luôn quên chìa khóa, điều này khiến mọi người ở nhà khó chịu. |
– By the time the teacher arrived, the students had been waiting in the cold for over thirty minutes. – Khi giáo viên đến, các học sinh đã chờ đợi trong giá lạnh hơn ba mươi phút.
– He was exhausted because he had been working on the complicated math problem for three hours without a break. – Anh ấy kiệt sức vì đã làm bài toán phức tạp suốt ba giờ mà không nghỉ ngơi. – If they had been practicing their lines more diligently, the play wouldn’t have been a disaster. – Nếu họ đã luyện tập lời thoại chăm chỉ hơn, vở kịch đã không trở thành thảm họa. |
Dưới đây là một số dạng bài tập để thực hành củng cố kiến thức đã được học ở trên nhé!
Bài tập 1: Điền vào chỗ trống sử dụng thì quá khứ tiếp diễn.
Bài tập 2: Dựa vào các thông tin cho sẵn, viết câu bằng cách sử dụng thì quá khứ tiếp diễn.
Bài tập 3: Chọn thì đúng trong ngoặc đơn để hoàn thành mỗi câu sau đây.
Bài tập 4: Viết câu hỏi cho mỗi câu sau đây sử dụng thì quá khứ tiếp diễn hoặc quá khứ hoàn thành tiếp diễn.
Đáp án cho các bài tập
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Bài tập 4:
Trên đây là “tất tần tật” về thì quá khứ tiếp diễn mà TCE muốn chia sẻ tới các bạn học viên. Hy vọng các bạn đã nắm được cách sử dụng và cấu trúc của thì này qua những ví dụ cụ thể. Hãy tham khảo thêm các bài viết khác của TCE để học từ vựng Tiếng Anh và ngữ pháp hiệu quả hơn nhé!